>>Giải pháp nào để hút khách Trung Quốc vào Việt Nam?

Theo nhận định từ HSBC, du lịch sẽ là một ngành then chốt trong năm 2023. Sau khi mở cửa trở lại vào tháng 3/2022, du lịch nội địa Việt Nam phục hồi mạnh nhưng du lịch quốc tế, vốn chiếm 60% doanh thu, lại phục hồi không mấy sôi động. Mặc dù vậy, Việt Nam có kỳ vọng chính đáng để kỳ vọng sự phục hồi hơn nữa, đặc biệt khi Trung Quốc mở cửa trở lại.

4,5 triệu khách du lịch Trung Quốc có thể quay lại Việt Nam

Năm 2022, Việt Nam đạt được trên 100 triệu lượt khách du lịch nội địa; đón 3,6 triệu lượt khách quốc tế, chủ yếu là du khách đến từ Hàn Quốc (26%) và Mỹ (9%). Tuy nhiên, lượng khách du lịch quốc tế trên mới chỉ phục hồi phần nào chứ chưa hoàn toàn, chỉ bằng 20% so với năm 2019. Trong khi đó, năm 2023, Việt Nam đặt mục tiêu thu hút 102 triệu lượt khách du lịch nội địa và 8 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu từ du lịch dự kiến sẽ tăng hơn 30%.

Tin vui là Trung Quốc đại lục, nguồn khách du lịch lớn nhất cho Việt Nam trước đại dịch, đang bắt đầu quá trình mở cửa trở lại, tạo thêm thuận lợi cho ngành du lịch, dù quá trình phục hồi có thể diễn ra từ từ, dẫn báo cáo. 

Đơn cử, trước đây, trung bình khách du lịch Trung Quốc đã chi tiêu nhiều hơn, ở lại lâu hơn so với hầu hết khách du lịch châu Á. Mặc dù mức chi của khách Trung Quốc thấp hơn so với khách du lịch Âu, Mỹ, nhưng với tỷ lệ khách của quốc gia này lại chiếm tới 30%. Do đó, Việt Nam có thể là một nước hưởng lợi lớn trong khu vực, chỉ sau Thái Lan, khi tiếp nhận “cú hích” từ sự quay trở lại của du khách Trung Quốc. 

“Nếu có thể giải quyết những hạn chế về chuyến bay, nới lỏng thêm các yêu cầu về thị thực nhập cảnh, tỷ lệ quay trở lại của du khách Trung Quốc có thể đạt 50-80% so với trước đại dịch, tương đương 3-4,5 triệu khách. Đây là mục tiêu trong tầm với của Việt Nam”, các chuyên gia từ HSBC đánh giá.

Trong năm 2023, Việt Nam có những lý do chính đáng để kỳ vọng sự phục hồi hơn nữa, đặc biệt khi Trung Quốc mở cửa trở lại.

Trong năm 2023, Việt Nam có kỳ vọng chính đáng để kỳ vọng sự phục hồi hơn nữa, đặc biệt khi Trung Quốc mở cửa trở lại.

>>Khách Việt có tâm lý chờ đợi, chưa sẵn sàng du lịch Trung Quốc

Việt Nam phải giải quyết các nút thắt hiện nay

Để tận dụng cơ hội, du lịch Việt Nam cần thực sự bùng nổ. Theo đó, Việt Nam phải giải quyết các nút thắt còn tồn tại như sự hạn chế chuyến bay với các thị trường lớn, và phải nới lỏng các yêu cầu về thị thực. Bên cạnh đó, Việt Nam phải nỗ lực mở rộng các cơ sở lưu trú, đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm tiếp tục thúc đẩy dòng khách du lịch.

Mặc dù quá trình phục hồi nguồn khách Trung Quốc có thể diễn ra từ từ, nhưng tác động đối với nền kinh tế Việt Nam sẽ rất lớn xét trên nhiều phương diện. Trước dịch COVID-19, trung bình khách du lịch Trung Quốc đã chi tiêu nhiều hơn và thời gian các chuyến đi dài hơn so với trước.

Các chuyên gia của HSBC dự báo trong năm 2023, Việt Nam có thể đạt được tỷ lệ khách du lịch Trung Quốc quay lại từ 50-80%, tương ứng từ 3-4,5 triệu lượt.

Các chuyên gia của HSBC dự báo trong năm 2023, Việt Nam có thể đạt được tỷ lệ khách du lịch Trung Quốc quay lại từ 50-80%, tương ứng từ 3-4,5 triệu lượt.

Việt Nam đón 3,6 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong năm 2022, chủ yếu là du khách đến từ Hàn Quốc (26%) và Mỹ (9%). Du lịch quốc tế mới chỉ phục hồi phần nào chứ chưa hẳn là hoàn toàn khi lượng khách chỉ bằng 20% so với mức của năm 2019.

“Điều đó càng nhấn mạnh tiềm năng đáng kể để mảng dịch vụ tiếp tục phát triển trong bối cảnh nhu cầu thương mại hàng hóa toàn cầu chậm lại. Năm 2023, Chính phủ đặt mục tiêu thu hút 8 triệu lượt khách quốc tế, với doanh thu từ du lịch dự kiến sẽ tăng hơn 30%. Vào năm 2019, tổng doanh thu du lịch từng cao tương đương 10% GDP”, chuyên gia HSBC lưu ý.

 

[wpcc-script language=”javascript” src=”https://diendandoanhnghiep.vn/js/raty/jquery.raty.js”]

Đánh giá của bạn:

[wpcc-script]